NHẬN XÉT MỚI

Liên kết

Thông báo mới

Welcome to www.tailieumoitruong.org Thư viện chia sẻ tài liệu môi trường miễn phí

Nước Thải Và Công Nghệ Xử Lý Nước Thải – Nguyễn Xuân Nguyên

0 Lượt xem: | Nhận xét: 0
Nước Thải Và Công Nghệ Xử Lý Nước Thải – Nguyễn Xuân Nguyên Nước Thải Và Công Nghệ Xử Lý Nước Thải – Nguyễn Xuân Nguyên
9/10 356 bình chọn

II. MỤC LỤC

CHƯƠNG I NƯỚC THẢI VÀ NGUỒN NƯỚC THẢI

1.1. Nước thải sinh hoạt
1.1.1. Nguồn và loại nước thải sinh hoạt
1.1.2. Lượng và thành phần nước thải từ các hộ gia đình
1.1.2.1. Lượng nước thải sinh hoạt
1.1.2.2. Thành phần của nước thải sinh hoạt
1.1.3. Lượng và thành phần nước thải từ các công trình công cộng
1.1.4. Lượng và thành phần nước thải từ các điểm du lịch
1.1.4.1. Nhà hàng
1.1.4.2. Khách sạn
1.1.4.3. Các điểm cắm trại
1.1.4.4. Các bãi biển
1.2. Nước thải thành phố
1.2.1. Lượng nước thải thành phố
1.2.2. Sự dao động lượng nước thải
1.2.3. Thành phần nước thải
1.2.4. Nồng độ chất thải
1.2.5. Sự không ổn định của nồng độ chất thải và tải trọng thải
1.3. Nước thải công nghiệp và thương mại
1.3.1. Nước thải công nghiệp hóa vô cơ
1.3.1.1. Nước thải từ ngành công nghiệp sản xuất chất khoáng phi kim loại
1.3.1.2. Nước thải công nghiệp sản xuất kim loại
1.3.1.3. Nước thải từ các nhà máy tuyển, làm giàu quặng và khoáng chất
1.3.1.4. Nước thải từ ngành công nghiệp hóa học
1.3.2. Nước thải công nghiệp hóa hữu cơ
1.3.2.1. Nước thải từ công nghiệp sản xuất dược phẩm và mỹ phẩm
1.3.2.2. Nước thải từ các nhà máy sản xuất thuốc nhuộm
1.3.2.3. Nước thái phát sinh từ quá trình sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp
1.3.2.4. Nước thải từ các nhà máy sản xuất nhựa
1.3.2.5. Nước thải của công nghiệp dệt
1.3.2.6. Nước thải từ nhà máy xữ lý gỗ, giấy
1.3.2.7. Nước thải của công nghiệp lọc dầu
1.3.2.8. Nước thải từ công nghiệp chế biến thực phẩm
1.3.2.9. Nước thải nông nghiệp

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

2.1. Phân loại và đặc điểm chung của phương pháp xử lý nước thải
2.1.1. Các cách tiến hành xử lý
2.1.2. Bước đầu tiến hành xử lý nước thải
2.2. Phương pháp xử lý hoá lý
2.2.1. Vấn đề chung
2.2.2. Lắng – tách
2.2.2.1. Tốc độ lắng của hạt
2.2.2.2. Dùng bể lắng để tách
2.2.3. Đông tụ kết bông
2.2.3.1. Điều kiện mang điện của các hạt mịn
2.2.3.2. Các chất đông tụ
2.2.3.3. Kiểm tra sự đông tụ (bình kiểm tra)
2.2.3.4. Hệ thống đông tụ – kết bông
2.2.3.5. Ví dụ về phương pháp xử lý nước thải bằng muối sắt
2.2.4. Xử lý tách chất bằng phương pháp tuyển nổi
2.2.4.1. Phương pháp tuyển nổi dựa vào khối lượng riêng
2.2.4.2. Phương pháp tuyển nổi bằng áp suất
2.2.5. Lọc trong
2.2.5.1. Phương pháp lọc chậm
2.2.5.2. Phương pháp lọc nhanh
2.2.5.3. Phương tiện lọc
2.2.5.4. Độ kháng lọc và hoạt động rửa của phương tiện lọc
2.2.6. Phương pháp xử lý hoá học
2.2.6.1. Phương pháp trung hoà
2.2.6.2. Oxy hóa – khử
2.3. Các phương pháp xử lý sinh học
2.3.1. Khái quát
2.3.2. Quy trình bùn hoạt tính
2.3.2.1. Vi sinh vật
23.2.2. Sự phân hủy các hợp chất hữu cơ
2.3.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và dinh dưỡng
2.3.2.4. Các chỉ số cẩn thiết cho thiết kế và hoạt động của thiết bị
2.3.2.5. Tải lượng trong quá trình bùn hoạt tính
2.3.2.6. Nạp khí
2.3.2.7. Các quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính
2.3.3. Quy trình màng lọc sinh học
2.3.3.1. Lọc từ từ
2.3.3.2. Lọc từ từ bằng hạt nhựa
2.3.3.3. Lọc từ từ kiểu đĩa quay
2.3.3.4. Quy trình kiểu khử tiếp xúc (lớp lọc bị nhấn bùn)
2.3.4. Quá trình lên men mêtan ( quá trình tiêu hoá kỵ khí)
2.4. Các phương pháp xử lý tiên tiến
2.4.1. Quá trình hấp phụ của cachón hoạt tính
2.4.1.1. Đặc tính của cachón hoạt tính
2.4.1.2. Sự hấp phụ pha chất lỏng
2.4.1.3. Các phương pháp xử lý bằng cacbon hoạt tính
2.4.2. Quá trình trao đổi ion
2.4.2.1. Nhựa trao đổi ion
2.4.2.2. Gelatin
2.4.2.3. Chất trao đổi ion vô cơ
2.4.3. Quá trình điện thẩm tích
2.4.4. Quá trình thẩm thấu ngược
2.4.4.1. Kiểu lò xo
2.4.4.2. Kiểu ống
2.4.4.3. Kiểu sợi rỗng
2.4.4.4. Rửa màng bán thẩm
2.4.5. Quá trình lọc qua máy siêu lọc
2.5. Xử lý và loại bỏ bùn
2.5.1. Quá trình cô đặc bùn
2.5.1.1. Thiết bị cô đặc bùn với kiểu cánh quay tại trung tâm
2.5.1.2. Máy cô đặc bùn kiểu quay trung tâm
2.5.1.3. Máy cô đặc bùn bằng cách ép chặt
2.5.2. Sự tách nước khỏi bùn
2.5.2.1. Quá trình tách nước tự nhiên
2.5.2.2. Lọc chân không
2.5.2.3. Lọc kiểu áp suất
2.5.3. Xử lý bùn bằng nhiệt
2.5.3.1. Xử lý nhiệt (quy trình Ronhole)
2.5.3.2. Quy trình đốt cháy ẩm (quy trình Zimmerman)
2.5.4. Xử lý bùn bằng cách đốt
2.5.4.1. Hệ thống đốt đa tầng kiểu ngang
2.5.4.2. Hệ thống đốt đa tầng hóa lỏng

CHƯƠNG 3 TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI

3.1. Trữ lượng nước ngọt và nhu cầu sử dụng trong công nghiệp
3.2. Những yêu cầu đối với nước sử dụng trong các quá trình công nghệ
3.3. Những yêu cầu đối với chất lượng nước dùng trong các hệ thống hoàn lưu cấp nước
3.4. Các phương pháp xử lý nước thái khi xây dựng các hệ thống cung cấp nước khép kín
3.5. Điều chỉnh thành phần khoáng của nước thải đã làm sạch
3.6. Chống sự bám dính sinh vật vào hệ thống hoàn lưu
3.7. Đánh giá tính phù hợp của việc tái sử dụng nước
3.8. Những điều kiện lựa chọn sơ đồ bảo dám nước
3.9. Mô hình mô phỏng sự hình thành yếu tố chất lượng nước thải

CHƯƠNG 4 LÀM SẠCH VÀ SỬ DỤNG DÒNG CHẢY BỀ MẶT

4.1. Các đặc điểm hình thành dòng bề mặt
4.2. Dẫn và làm sạch dòng chảy bề mặt

Nước Thải Và Công Nghệ Xử Lý Nước Thải – Nguyễn Xuân Nguyên

Vui lòng gửi yêu cầu tài liệu đến địa chỉ email: tailieumoitruong.org@gmail.com để nhận tài liệu.
Cộng đồng KS.CNKTMT trên Zalo

Cộng đồng KS.CNKTMT trên Zalo Hot

Tham gia cộng đồng trên Zalo để nhận được sự tương tác tốt hơn.
Cộng đồng JOB-CNKTMT trên Zalo

Cộng đồng JOB-CNKTMT trên Zalo Hot

Nhóm đăng và tìm thông tin tuyển dụng ngành môi trường.
Like và chia sẻ bài viết này ủng hộ mình nhé!

0 Response to "Nước Thải Và Công Nghệ Xử Lý Nước Thải – Nguyễn Xuân Nguyên"

Đăng nhận xét

Được tải trợ

Liên kết

Thư viện môi trường | Mật ong rừng | Hóa Chất Xử Lý Nước Thải | Vi sinh môi trường | Tự Học Exsel | Bách Hóa Môi Trường | Vật tư môi trường | Van và Thiết bị đo lường | Cộng đồng kỹ thuật cơ điện VN
Hotline: 09.8484.2357