Giáo trình Công Nghệ Tái Sử Dụng Chất Thải Công Nghiệp – Nguyễn Xuân Nguyên bao gồm 8 nội dung chính : Quản lý, kiểm tra và kiểm soát các chất thải nguy hiểm, độc hại; Lắp đặt những trạm xử lý chất thải công nghiệp độc hại; Các quá trình xử lý chất thải nguy hiểm; Thiêu đốt chất thải nguy hiểm; Tận dụng và khử độc chất thải rắn là chất dẻo; Những phương pháp tận dụng nhiệt và tiêu hủy chất thải dẻo; Xử lý và tận dụng chất thải ở Việt Nam; Hiệu quả kinh tế khi tận dụng chất thải.
Công Nghệ Tái Sử Dụng Chất Thải Công Nghiệp – Nguyễn Xuân Nguyên |
II. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ, KIỂM TRA VÀ KIỂM SOÁT CÁC CHẤT THẢI NGUY HlỂM, ĐỘC HẠI
1.1. Định nghĩa chất thải nguy hiểm, độc hại
1.2. Quản lý chất thải nguy hiểm, độc hại
1.3. Kiểm soát chất thải nguy hiểm, độc hại
1.3.1. Những hoạt động quốc tế về quản lý chất thải nguy hiểm, độc hại
1.3.2. Quản lý toàn diện chất thải ngụy hiểm, độc hại
1.4. Quản lý các chất thải nguy hiểm, độc hại
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN LẮP ĐẶT TRẠM XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI
2.1. Những vấn đề kỹ thuật trong việc lựa chọn mặt bằng
2.2. Những tiêu chuẩn để lựa chọn địa điểm
2.2.1. Những đặc điểm địa chất
2.2.2. Những đặc điểm địa lý tự nhiên
2.2.3. Những đặc điểm khí hậu
2.2.4. Những vấn đề giao thông vận tải
2.2.5. Vấn đề về nguồn tài nguyên
2.2.6. Vấn đề mồi trường sống
2.2.7. Những đặc điểm sinh học
2.3. Vận dụng những tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm
2.3.1. Xem xét tổng quan địạ điểm
2.3.2. Đánh giá địa điểm
CHƯƠNG 3: CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HIỂM
3.1. Khái quát
3.1.1. Giảm lượng chất thải
3.1.2. Tách và cô đặc chất thải nguy hiểm
3.2. Lựa chọn quá trình xử lý nước thải
3.2.1. Tách pha rắn và lỏng
3.2.2. Sàng lọc
3.2.3. Lắng lọc
3.2.4. Tuyển nổi bằng không khí
3.2-5. Lọc qua lớp hạt nhỏ
3.2.6. Bộ lọc bề mặt
3.2.7. Lọc ly tâm
3.3. Xử lý bằng hoá học
3.4. Kết tủa, keo tụ, tạo bông
3.5. Oxy hoá – khử
3.6. Trao đổi ion
3.7. Xử lý bằng sinh học
3.7.1. Quá trình bùn hoạt tính trong aeroten
3.7.2. Lọc sinh học
3.7.3. Hồ sinh học
3.7.4. Lên men kỵ khí
3.8. Làm sạch và chôn lấp chất thải nguy hiểm trong đất
3.9. Các phương pháp vật lý tách các chất ô nhiễm hoà tan
3.9.1. Hấp thụ bằng than hoạt tính
3.9.2. Quá trình bốc hơi
3.9.3. Thẩm thấu ngược
3.10. Chi phí cho xử lý nưỏc thải
3.10.1. Chí phí tách pha rắn và lỏng
3.10.2. Chi phí cho quá trình xử lý hoá học
3.10.3. Chi phí cho xử lý bằng sinh học
3.10.4. Chi phí tách chất hoà tan
CHƯƠNG 4: THIÊU ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI
4.1. Bản chất của thiêu đốt chất thải ngay hiểm, độc hại
4.2. Những đặc điểm hoá học và vật lý của quá trình đốt chất thải nguy hiểm, độc hại
4.2.1. Phản ứng mạch của quá trình đốt
4.2.2. Nhiệt toả ra khi cháy
4.2.3. Đốt các hợp chất hữu cơ halogen
4.2.4. Các sản phẩm của quá trình đốt các chất hữu cơ lưu huỳnh
4.2.5. Sự tạo thành NOx
4.2.6. Đốt các hợp chất phospho hữu cơ
4.2.7. Đốt các chất thải hữu cơ có chứa kim loại
4.2.8. Tốc độ cháy
4.3. Các loại buồng đốt chất thải
4.4. Các thiết bị đốt chất thải khác
4.4.1. Lò đốt nhiều buồng
4.4.2. Đốt bàng lớp chất rắn
4.4.3. Các phương pháp xúc tác
4.4.4. Tiêu huỷ chất thải trong muối nóng chảy
CHƯƠNG 5: TẬN DỤNG VÀ KHỬ ĐỘC CHẤT THẢI RẮN LÀ CHẤT DẺO
5.1. Tình hình chung
5.2. Sử dụng chất thải dẻo bằng cách tái chế
5.2.1. Nghiền chất thải dẻo
5.2.2. Phân cấp, rửa sạch và tách chất thải
5.2.3. Tái chế các chất thải riêng biệt
5.3. Xử lý chất thải hỗn hợp không cần tách
5.3.1. Sản phẩm đúc nhiều thành phần
5.3.2. Sản phẩm xốp
5.4. Biến tính hỗn hợp chất thải
CHƯƠNG 6: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TẬN DỤNG NHIỆT VÀ TIÊU HUỶ CHẤT THẢI DẺO
6.1. Phân huỷ bằng nhiệt và nhiệt phân
6.1.1. Sản xuất sáp polyetylen từ chất thải
6.1.2. Nhiệt phân chất thải dẻo
6.2. Nhiệt phân chất thải polyolefin
6.2.1. Nhiệt phân chất thải polyvinylclorua
6.2.2. Nhiệt phân chất thải polytetrafloetylen
6.2.3. Nhiệt phân chất thải polymetylmetacrylat
6.2.4. Nhiệt phân hỗn hợp các chất thải dẻo
6.3. Tiêu huỷ nhiệt
6.4. Chôn lấp chất thải dẻo
6.5. Tạo ra các polyme có thời gian làm việc điều chỉnh được
6.5.1. Nghiên cứu các polyme phân huỷ do ánh sáng – sản xuất ra chất dẻo không có chất thải
6.5.2. Polyme phân huỷ quang có chứa các nhóm anđehit và xeton
6.5.3. Polyme phân huỷ bằng quang học có chứa muối kim loại hoá trị biến đổi
CHƯƠNG 7: CHẤT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT AXIT VÀ ANHYĐRIT HỮU CƠ
7.1. Sản xuất axit formic
7.2. Sản xuất axit axetic
7.3. Sản xuất anhyđrit phtalic
7.4. Phát thải từ quá trình sản xuất este và các hợp chất nitơ hữu cơ
7.4.1. Sản xuất đimetyl terephtalat
7.4.2. Sản xuất etyl axetat
7.4.3. Sản xuất ure
7.4.4. Sản xuất melamin
7.4.5. Sản xuất diizoxyanat
7.4.6. Sản xuất caprolactam
7.4.7. Sản xuất acrylonitryl
CHƯƠNG 8: XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI Ở VIỆT NAM
8.1. Hiện trạng chất thải rắn ở Việt Nam
8.2. Định hướng cồng nghê xử lý chất thải rắn ở Việt Nam tới năm 2020
8.3. Xử lý và tái sử dụng chất thải rắn ở các nước trên thế giới
8.4. Phân tích các phương pháp xử lý chất thải rắn
8.4.1. Khái quát về cồng nghộ xử lý chất thải rắn
8.4.2. công nghệ đốt
8.4.3. Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh
8.4.4. Xử lý nước thải bãi chôn lấp chất thải
8.4.5. Hệ thống thông gió
8.4.6. Xử lý mùi và khí thải
8.5. Chế biến chất thải làm phân bón (compost)
8.5.1. Sản xuất phân compost
8.5.2. ủ chất thải để thu hồi khí sinh học
CHƯƠNG 9: HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI TẬN DỤNG CHẤT THẢI
9.1. Hiệu quả kinh tế tái sử dụng chất thải
9.2. Sử dụng kết hợp các chất thải dẻo
9.3. Sử dụng chất thải dẻo trong xây dựng
9.4. Vật liệu tổ hợp dùng trong công nghiệp chất dẻo
0 Response to "Công Nghệ Tái Sử Dụng Chất Thải Công Nghiệp – Nguyễn Xuân Nguyên"
Đăng nhận xét