1.1. Giới thiệu về các chất thải hữu cơ
1.1.1. Nước thải
1.1.1.1. Nước thải sinh hoạt
1.1.1.2. Nước thải công nghiệp
1.1.2. Chất thải rắn
1.1.2.1. Chất thải đô thị
1.1.2.2. Chất thải nguy hại
1.2. Sự chuyển hóa, phân hủy các hợp chất hữu cơ trong chất thải
1.2.1. Sự chuyển hóa, phân hủy hydratcacbon
1.2.2. Sự chuyển hóa, phân hủy protein
1.2.2. Sự chuyển hóa, phân hủy lipit
1.3. Ảnh hưởng của các chất thải hữu cơ đến môi trường
1.3.1. Ảnh hưởng của nước thải đến môi trường
1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường
1.4. Những thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
1.4.1. Độ pH
1.4.2. Nhiệt độ
1.4.3. Độ màu
1.4.4. Độ đục
1.4.5. Hàm lượng chất rắn
1.4.6. Oxy hoà tan (DO - Dissolved Oxygen)
1.4.7. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD - Biochemical Oxygen Demand)
1.4.8. Nhu cầu oxy hoá học (COD - Chemical Oxygen Demand)
1.4.9. Hàm lượng nitơ
1.4.10. Hàm lượng phospho
1.4.11. Các chỉ tiêu vi sinh
CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI CÁC NHÀ MÁY THỰC PHẨM
2.1. Thành phần hóa học và tính chất của chất thải các nhà máy từ nguyên liệu thủy sản
2.1.1. Nước thải
2.1.2. Chất thải rắn
2.2. Thành phần hóa học và tính chất của chất thải các nhà máy từ nguyên liệu gia súc, gia cầm
2.2.1. Nước thải
2.2.1.1. Các xí nghiệp, trại chăn nuôi
2.2.1.2. Các xí nghiệp giết mổ
2.2.1.3. Công nghiệp thuộc da
2.2.2. Các phế liệu, phụ phẩm
2.3. Thành phần hóa học và tính chất của chất thải các nhà máy từ nguyên liệu thực vật
2.3.1. Nhà máy đường mía
2.3.1.1. Nước thải
2.3.1.2. Mật rỉ (rỉ đường)
2.3.1.3. Bùn lọc
2.3.1.4. Bã mía
2.3.2. Nhà máy đồ hộp rau quả
2.3.2.1. Nước thải
2.3.2.2. Các phế liệu
2.3.3. Nhà máy chế biến tinh bột
2.3.3.1. Nước thải
2.3.3.2. Chất thải rắn
2.4. Thành phần hóa học và tính chất của chất thải các nhà máy lên men vi sinh vật
2.4.1. Nhà máy bia
2.4.1.1. Nước thải
2.4.1.2. Bã malt
2.4.1.3. Nấm men bia
2.4.1.4. Mầm malt bia
2.4.1.5. Cặn protein
2.4.1.6. Các loại phế liệu hạt
2.4.2. Nhà máy cồn, rượu
2.4.2.1. Nước thải
2.4.2.2. Bã rượu
2.4.2.3. Khí CO2
2.4.2.4. Ete, aldehyt, dầu fuzen
2.4.3. Nhà máy sản xuất bột ngọt
2.4.3.1. Nước thải
2.4.3.2. Chất thải rắn và phế liệu
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NHÀ MÁY THỰC PHẨM
3.1. Nguyên tắc quản lý chất thải nhà máy thực phẩm
3.1.1. Giảm thiểu chất thải trong sản xuất (waste reduce)
3.1.2. Tái sử dụng chất thải (waste reuse)
3.1.3. Tái chế chất thải hay quay vòng chất thải (waste recycling)
3.2. Nguyên lý chung và các phương pháp xử lý chất thải bằng công nghệ sinh học
3.2.1. Chất thải rắn hữu cơ
3.2.1.1. Nguyên lý chung của phương pháp ủ chất thải hữu cơ
3.2.1.2. Các phương pháp xử lý chất thải hữu cơ
3.2.2. Nước thải
3.2.2.1. Các điều kiện để áp dụng xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
3.2.2.2. Nguyên lý chung của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí
3.2.2.3. Nguyên lý chung của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí (yếm khí)
3.2.2.3. Nguyên lý chung của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí (yếm khí)
3.2.2.3.2. Xử lý nước thải bằng bể phản ứng sinh học hiếu khí (Aeroten)
3.2.2.3.3. Xử lý nước thải bằng bể lọc sinh học (Biofilter)
3.2.2.3.4. Xử lý nước thải bằng đĩa quay sinh học RBC (Rotating Biological Contactors)
3.2.2.3.5. Xử lý nước thải bằng các bể kỵ khí
3.3. Các phương pháp xử lý chất thải nhà máy thực phẩm
3.3.1. Xử lý chất thải nhà máy thủy sản
3.3.1.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.1.2. Chất thải rắn
3.3.1.2.1. Xử lý vỏ tôm, đầu tôm để sản xuất chitin và chitozan
3.3.2. Xử lý chất thải nhà máy giết mổ gia súc, gia cầm
3.3.2.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.2.2. Các phế liệu, phụ phẩm
3.3.3. Xử lý chất thải nhà máy đường
3.3.3.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.3.2. Tận dụng và xử lý mật rỉ
3.3.3.2.1. Sản xuất cồn
3.3.3.2.2. Sản xuất men bánh mì
3.3.3.2.3. Sản xuất acid lactic
3.3.3.3. Tận dụng và xử lý bùn lọc
3.3.3.3.1. Sản xuất sáp mía và dầu mía
3.3.3.2.2. Sản xuất phân sinh hóa hữu cơ
3.3.3.4.1. Sản xuất ván ép
3.3.3.4.2. Sản xuất thực phẩm gia súc
3.3.3.4.3. Kết quả bước đầu xử lý bã mía
3.3.4. Xử lý chất thải nhà máy đồ hộp, rau quả
3.3.4.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.4.2. Tận dụng và xử lý các loại phế thải
3.3.4.2.1. Sử dụng chất thải nhà máy đồ hộp dứa để sản xuất thực phẩm gia súc
3.3.4.2.2. Xử lý chồi dứa để sản xuất enzyme bromelin
3.3.4.2.3. Xử lý bã táo, vỏ chanh, cam để sản xuất pectin
3.3.4.2.4. Xử lý bã táo để sản xuất enzyme pectinase
3.3.5. Xử lý chất thải nhà máy chế biến tinh bột
3.3.5.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.5.2. Chất thải rắn
3.3.6. Xử lý chất thải nhà máy bia
3.3.6.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.6.2. Tận dụng và xử lý bã malt
3.3.6.2.2. Nuôi nấm mốc làm thực phẩm gia súc
3.3.6.3. Tận dụng và xử lý nấm men bia
3.3.6.3.1. Tái sử dụng sinh khối nấm men bia
3.3.6.3.2. Sản xuất dịch tự phân nấm men
3.3.6.4. Tận dụng và xử lý mầm malt bia
3.3.6.5. Công nghệ xử lý một số chất thải khác của nhà máy bia
3.3.7. Xử lý chất thải nhà máy cồn, rượu
3.3.7.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.7.2. Sử dụng bã rượu từ rỉ đường
3.3.7.2.1. Thu nhận sinh khối nấm men từ bã rượu
3.3.7.2.2. Sản xuất nấm men gia súc
3.3.7.2.3. Ủ thức ăn gia súc bằng bã rượu
3.3.7.3. Tận dụng bã rượu từ lương thực, khoai tây
3.3.7.3.1. Sử dụng bã rượu tươi
3.3.7.3.2. Ủ chua bã rượu
3.3.7.3.3. Sản xuất biomicine thô
3.3.7.4. Sử dụng CO2 (acid cacbonic)
3.3.7.4.1. Sản xuất CO2 lỏng
3.3.7.4.2. Sản xuất CO2 băng khô
3.3.7.4.3. Sản xuất amon cacbonat
3.3.8. Xử lý chất thải nhà máy bột ngọt
3.3.8.1. Phương pháp và sơ đồ công nghệ xử lý nước thải
3.3.8.2. Chất thải rắn và phế liệu
3.3.8.2.1. Xử lý sinh khối
3.3.8.2.2. Xử lý các loại phế liệu khác
Tài liệu xử lý nước thải - Thầy Hải |
0 Response to "Tài liệu xử lý nước thải - Thầy Hải"
Đăng nhận xét