NHẬN XÉT MỚI

Liên kết

Thông báo mới

Welcome to www.tailieumoitruong.org Thư viện chia sẻ tài liệu môi trường miễn phí

Biện pháp thực hiện và kiểm soát thông số trong vận hành hệ thống xử lý nước thải

0 Lượt xem: | Nhận xét: 0
Biện pháp thực hiện và kiểm soát thông số trong vận hành hệ thống xử lý nước thải Biện pháp thực hiện và kiểm soát thông số trong vận hành hệ thống xử lý nước thải
9/10 356 bình chọn

 Biện pháp thực hiện và kiểm soát thông số trong vận hành hệ thống xử lý nước thải

Thông số kiểm tra

Biện pháp thực hiện

Biện pháp kiểm soát

Dòng vào

 

 

Lưu lượng, vận tốc dòng thải đi vào

·       Sử dụng đồng hồ đo lưu lượng (nếu có)

·       Sử dụng phương pháp thủ công: đo thể tích, thời gian hoặc tra đường đặc tuyến bơm

·       Điều chỉnh van để tăng hoặc giảm lưu lượng.

 

Kiểm tra lượng rác, cát ở các thiết bị lược rác

·       Kiểm tra từng ca

·       Vệ sinh lại các thiết bị tách rác, cát.

COD/BOD

·       Thực hiện thí nghiệm đo COD/BOD tại phòng thí nghiệm 

·       Kiểm soát quy trình xả thải nước thải.

Bể điều hòa & Bể UASB

 

 

Lưu lượng nước thải

·       Quan sát kết quả trên đồng hồ đo lưu lượng

·       Điều chỉnh van để tăng giảm lưu lượng

pH

·       Quan sát kết quả trên thiết bị đo pH gắn trong bể điều hòa

·       Sử dụng hóa chất (Axit, xút) châm trực tiếp vào bể (nếu cần)

Khả năng khuấy trộn hóa chất và nước thải

·       Quan sát bằng mắt các hiện tượng xảy ra

·       Kiểm tra độ pH trước và sau khuấy trộn

·       Kiểm tra lại tính đồng nhất của hóa chất sử dụng

·       Điều chỉnh lại vị trí châm hóa chất và dòng thải.

COD/BOD

·       Quan sát kết quả trên thiết bị đo COD gắn trong bể điều hòa.

·       Thực hiện thí nghiệm đo COD/BOD tại phòng thí nghiệm 

 

·       Kiểm soát quy trình xả thải nước thải.

N/P

·       Thực hiện phân tích mẫu (nếu cần thiết)

·       Cung cấp chất dinh dưỡng trực tiếp vào bể khi cần thiết

Bể xử lý sinh học hiếu khí

 

 

BOD, COD 

Thông số đầu vào không vượt quá 10% giá trị thiết kế 

·       Thực hiện thí nghiệm đo COD/BOD tại phòng thí nghiệm 

·       Điều chỉnh lại các công trình xử lý phía trước

·       Khi có sự thay đổi các thông số vượt quá 10% thông số thiết kế, cần thực hiện điều chỉnh lại các công đoạn xử lý liên quan.

Lưu lượng

Lưu lượng nước thải đầu vào (không được vượt quá 10% lưu lượng thiết kế )

·       Số chỉ trên đồng hồ đo lưu lượng

·       Điều chỉnh van

Giá trị pH

- pH=6,5 – 8,0: cần duy trì

- pH<6,5 : tăng sự phát triển của vi sinh vật dạng nấm, giảm khả năng phân hủy chất ô nhiễm

- pH>8,0: giảm khả năng phân hủy chất ô nhiễm

·       Đọc giá trị hiển thị trên pH controller hoặc hệ thống điều khiển tự động (ĐKTĐ).

·       Đo kiểm tra lại bằng giấy quỳ hoặc máy pH cầm tay

·       Kiểm tra chương trình ĐKTĐ

·       Tăng pH: tăng liều lượng Bazơ

·       Giảm pH: tăng liều lượng axit

·       Sử dụng hóa chất (Axit, xút) châm trực tiếp vào bể (nếu cần).

Nhiệt độ

Giá trị nhiệt độ kiểm soát trong khoảng 30 – 400C, tối ưu là 350C.

·       Sử dụng chức năng đo nhiệt độ của máy pH controller hoặc/và máy pH cầm tay

·       Sử dụng những nguồn nước có nhiệt độ khác nhau để điều chỉnh nhiệt độ nước thải.

Tỉ lệ dinh dưỡng COD/BOD:Nitơ:Photpho là 150:5:1 (100:5:1)

·       Thực hiện thí nghiệm đo COD/BOD, N, P.

·       Kiểm tra quy trình xả thải/tiếp nhận nước thải.

·       Châm dinh dưỡng bằng cách thủ công theo liều lượng tính toán

Giá trị oxy hòa tan – Dissolved Oxygen (DO)- (đối với bể Aerotank)

DO= 1,5 – 4,0: giá trị thích hợp

DO<1,5: quá trình phân hủy thiếu khí, giảm khả năng xử lý

DO>4,0: tăng nồng độ Nitrat của nước sau xử lý

·       Đọc giá trị đo trên màn hình máy đo DO hoặc/và trên màn hình ĐKTĐ

·       Điều chỉnh van xả khí dư để kiểm soát giá trị DO trong khoảng thích hợp

 Bể khử trùng

 

 

pH, DO, TSS, BOD, COD, lưu lượng

·       Kiểm soát lưu lượng bằng thiết bị đo online

·       Kiểm soát các thông số khác bằng cách lấy mẫu và kiểm tra tại phòng thí nghiệm

·       Kiểm soát các quá trình xử lý phía trước

Chỉ số Coliform (so sánh với tiêu chuẩn xả thải)

·       Thực hiện thí nghiệm 

·       Tăng liều lượng Clo châm vào Bể khử trùng

Chỉ số Clo dư (so sánh với tiêu chuẩn xả thải)

·       Thực hiện thí nghiệm

·       Giảm liều lượng Clo châm vào Bể khử trùng

Cụm xử lý bùn

 

 

Lưu lượng bùn vào máy ép bùn

·       Đo thể tích bùn trong một đơn vị thời gian 

·       Tăng lưu lượng bùn

Mở van đẩy của máy bơm bùn

·       Giảm lưu lượng bùn

Giảm van đẩy của máy bơm bùn

Hàm lượng chất rắn khô trong bùn đầu vào – Dry Solid (DS)

·       Thực hiện thí nghiệm đo chất rắn

·       Tăng giá trị DS: tăng thời gian lưu bùn trong bể nén bùn

·       Giảm giá trị DS: giảm thời gian lưu bùn trong bể nén bùn

Lượng bánh bùn sau khi ép (kg)

·       Cân khối lượng bùn sau khi ép

-           

Hàm lượng chất rắn khô của bánh bùn:

DS = 16 – 20%

·       Thực hiện thí nghiệm đo chất rắn.

 

Cộng đồng KS.CNKTMT trên Zalo

Cộng đồng KS.CNKTMT trên Zalo Hot

Tham gia cộng đồng trên Zalo để nhận được sự tương tác tốt hơn.
Cộng đồng JOB-CNKTMT trên Zalo

Cộng đồng JOB-CNKTMT trên Zalo Hot

Nhóm đăng và tìm thông tin tuyển dụng ngành môi trường.
Like và chia sẻ bài viết này ủng hộ mình nhé!

0 Response to "Biện pháp thực hiện và kiểm soát thông số trong vận hành hệ thống xử lý nước thải"

Đăng nhận xét

Được tải trợ

Liên kết

Đồng Hồ Đo Lưu Lượng Nước Thải | Thư viện môi trường | Mật ong rừng | Thiết Bị Đo Công Nghiệp | Vi Sinh Môi Trường | Tự Học Exsel | Công ty TNHH VLT | Cộng đồng kỹ thuật cơ điện VN
Hotline: 09.8484.2357